MÔ ĐUN 06: ĐIỀU CHỈNH, VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÁC MÁY CẮT BẰNG TIA LỬA ĐIỆN VÀ MÁY MÀI
Mô đun này đóng vai trò quan trọng trong gia công cơ khí chủ yếu là hoàn thiện và tạo ra các bề mặt có độ bóng, độ chính xác cao, xử lý các vật liệu khó gia công và các sản phẩm phức tạp mà các phương pháp không thể thực hiện được.
Cơ kỹ thuật
- Vị trí: Môn học cơ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở. Nội dung kiến thức của nó hỗ trợ cho việc học tập các môn kỹ thuật cơ sở khác và các môn chuyên môn có liên quan.
Môn học được xếp ngay vào học kỳ I năm thứ nhất
MĐ 12. Phay CNC với trung tâm gia công 5 trục
Thời gian thực hiện mô đun: 260 giờ lý thuyết 6o giờ, thực hành 190 giờ, đánh giá 10 giờ.
- Tính chất môn học:
Đây là mô đun đào tạo định hướng thực hành nâng cao. Nội dung học tập từ các mô đun, môn học trước đó sẽ được tích hợp, nâng cao và củng cố.
Chế tạo đồng bộ các chi tiết và cụm chi tiết bằng máy phay CNC 3 trục
Đây là môn học tích hợp về công nghệ phay CNC 3 cơ bản. Nội dung các môn học đã học sẽ được áp dụng tích hợp và nâng cao, củng cố.
MH07. Handtool - Gia công kim loại cơ bản
- Vị trí: Mô đun nguội cơ bản là mô đun nghề bổ trợ trong danh mục các môn học, mô đun đào tạo
nghề Chế tạo thiết bị cơ khí. Được thực hiện sau khi học mô đun đo kiểm kích thước và vị trí ,
thực hiện trước khi học các mô đun kỹ thuật nghề
- Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
- Vai trò của môn học/mô đun trong chương trình: Mô đun nguội cơ bản nội dung được tích hợp lý thuyết và thực hành, thực hiện độc lập.
Vật liệu cơ khí_Cắt Gọt Kim Loại 1 K37.3_ThS. Hồ Thị Thanh Tâm
MĐ 04: Chế tạo đồng bộ các chi tiết, cụm chi tiết máy trên máy Tiện – Phay vạn năng - GV: Nguyen Ngoc Huy
Người học thực hiện chế tạo chính xác các chi tiết và cụm chi tiết phức tạp bằng gia công tiện và phay sẽ giúp cho họ áp dụng được các kiến thức lý thuyết gia công vào thực tiễn đồng thời hình thành và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.
Kỹ thuật đo lường sản phẩm cơ khí_CGKL 1 K37.3
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN
Vị trí:
Đây là môn học định hướng tích hợp. Mô đun kỹ thuật đo lường sản phẩm cơ khí được bố trí sau khi sinh viên đã học xong các môn học Vẽ kỹ thuật, Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
- Tính chất:
Là mô đun kỹ thuật chuyên môn thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc. Qua mô đun giúp cho sinh viên có khả năng nhận biết, sử dụng và bảo quản các dụng cụ cần thiết để đo và kiểm tra chiều dài, hình dạng hình học, vị trí tương quan và chất lượng bề mặt. Sau đó đánh giá kết quả sau khi đo so với yêu cầu của thiết kế trong bản vẽ.
Để hoàn thành môn học này, các bạn học sinh/sinh viên cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:
- Dự khán lớp học: trên 80% tổng số giờ đào tạo
- Điểm trung bình các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ và bài thi kết thúc: từ 5 điểm trở lên
- Không vi phạm nội quy lớp học đến mức bị kỷ luật.
MĐ: KỸ THUẬT MÀI - GV: Nguyen Ngoc Huy
Mô đun này đóng vai trò quan trọng trong gia công cơ khí chủ yếu là hoàn thiện và tạo ra các bề mặt có độ bóng, độ chính xác cao, xử lý các vật liệu khó gia công và các sản phẩm phức tạp mà các phương pháp không thể thực hiện được.
Gia công các chi tiết sử dụng quy trình gia công với máy móc - CĐT 2 K17
MỤC TIÊU KHÓA HỌC:
Trang bị cho học viên kiến thức và kỹ năng cơ bản để vận hành máy móc gia công,
thực hiện các bước trong quy trình gia công cơ khí nhằm chế tạo hoặc hoàn thiện chi tiết theo bản vẽ kỹ thuật.
KẾT QUẢ SAU KHÓA HỌC:
- Học viên nắm vững quy trình gia công cơ bản
- Biết cách vận hành máy móc gia công đúng kỹ thuật và an toàn
- Có khả năng tự gia công các chi tiết đơn giản theo bản vẽ kỹ thuật
Vẽ kỹ thuật - CNC 1 & 2 K38.3
Mục tiêu môn học:
Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng:-
Đọc hiểu và trình bày chính xác bản vẽ cơ khí
-
Biểu diễn vật thể không gian dưới dạng hình chiếu 2D
-
Hiểu được nguyên lý hoạt động và lắp ráp của cụm chi tiết cơ khí
-
Ứng dụng kiến thức vào thiết kế và chế tạo sản phẩm cơ khí thực tế
Chế tạo đồng bộ các chi tiết, cụm chi tiết máy trên máy Tiện – Phay vạn năng- CGKL K17- Ths. Trịnh Thị Thùy Linh
Vật liệu cơ khí - CNC 1 & 2 K38.3
Mục tiêu môn học:
- Cung cấp kiến thức cơ bản về cấu trúc, tính chất và phân loại các loại vật liệu sử dụng trong ngành cơ khí.
- Hiểu được các kí hiệu của vật liệu
- Biết cách lựa chọn vật liệu phù hợp với yêu cầu thiết kế và điều kiện làm việc của chi tiết máy.
Chế tạo các chi tiết, cụm chi tiết bằng dụng cụ cầm tay và bằng máy- CGKL K18-Ths. Trịnh Thị Thùy Linh
Thiết kế chi tiết 2D trên máy tính-CNC 2 K37.3
Mục tiêu môn học:
- Cung cấp kiến thức và kỹ năng sử dụng phần mềm AutoCAD để thiết kế bản vẽ kỹ thuật 2D.
- Hình thành tư duy thiết kế và trình bày bản vẽ đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Rèn luyện khả năng đọc, phân tích và thể hiện bản vẽ kỹ thuật trên môi trường số.
Tiện CNC cơ bản - CNC 2 K37.3
Mục tiêu khóa học:
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của máy tiện CNC.
- Lập được chương trình tiện CNC trên phần mềm SinuTrain.
- Vận hành được máy tiện CNC một cách an toàn.
- Viết, chỉnh sửa và vận hành các chương trình gia công đơn giản bằng mã G-code.
- Làm quen với phần mềm mô phỏng CNC và quy trình gia công thực tế.
Tiện CNC cơ bản - CNC 1 K37.3
Mục tiêu khóa học:
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của máy tiện CNC.
- Lập được chương trình tiện CNC trên phần mềm SinuTrain.
- Vận hành được máy tiện CNC một cách an toàn.
- Viết, chỉnh sửa và vận hành các chương trình gia công đơn giản bằng mã G-code.
- Làm quen với phần mềm mô phỏng CNC và quy trình gia công thực tế.
Tiếng anh kỹ thuật- CGKL 2 K37.3
Tiếng anh kỹ thuật- CGKL 1 K37.3
Vẽ kỹ thuật - CAD 1&2 K38.3 - ThS. Lê Tuyên Giáo
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
Môn học Vẽ kỹ thuật được đưa vào giảng dạy cho các bạn học sinh/sinh viên học chuyên ngành Cắt gọt kim loại trình độ trung cấp và cao đẳng.
Để hoàn thành môn học này, các bạn học sinh/sinh viên cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:
- Dự khán lớp học: trên 80% tổng số giờ đào tạo
- Điểm trung bình các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ và bài thi kết thúc: từ 5 điểm trở lên
- Không vi phạm nội quy lớp học đến mức bị kỷ luật.
Sau khi học xong môn học này, các bạn học sinh/sinh viên có thể:
- Nêu được các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và Tiêu chuẩn Quốc tế ( ISO) về bản vẽ kỹ thuật.
- Trình bày được các quy ước vẽ một số chi tiết và mối ghép- Vẽ được các giao tuyến, hình chiếu, hình cắt của vật thể
- Đọc và lập được bản vẽ, vẽ tách được chi tiết trong bản vẽ lắp và bản vẽ thi công.
- Xác định được kích thước, trình tự lắp ghép và yêu cầu kỹ thuật lắp ghép các chi tiết, bộ phận máy.